Mãn lên chức bí thư tỉnh ủy ở phút 89...

Một sự chuyển giao quyền lực không vui...
Hồ Xuân Mãn như mơ được vàng khi biết học phần đại học: Quân sự học đường của Ngô Yên Thi đã phải kinh qua...ở trường đại học. Cũng thông cảm cho Mãn, cơ hội dễ gì có được...
Mãn chưa qua học vấn cấp 3, nên không thể biết trong chương trình của các trường đại học dạy cái gì...không thấy có trong lý lịch có nghĩa là không khai...không báo cáo với tổ chức...
Sinh viên các trường đại học thời VNCH, nhiều nước trên thế giới cũng như hiện nay đều phải qua học phần quân sự học đường bắt buộc này.
Trai tráng từ 18 tuổi đến 45 tuổi trong vùng Quốc Gia không ở trong bộ máy ngụy quyền đều phải tham gia Nhân Dân Tự Vệ VNCH chi tiết này là mặc định, làm công tác tổ chức cán bộ mà nêu chi tiết này với lí do khai hay không khai trong lý lịch thực chất là để làm khó, là để hạ bệ nhau mà thôi, ngoài ra không có giá trị gì khác.
Cha của bí thư tỉnh ủy Hồ Xuân Mãn là ông Hồ Bàng làm toán trưởng Nhân Dân Tự Vệ VNCH phụ trách xây dựng nông thôn xã Phong An, được trang bị máy cày Kubota, súng Carbine, Hồ Xuân Phán đoàn viên Nhân Dân Tự Vệ VNCH trang bị súng Carbine, năm 1971, Phán trong 48 đoàn viên Nhân Dân Tự Vệ VNCH bị đưa lên rừng, Mãn kể lại trong BẢN THÀNH TÍCH của Mãn, trong lí lịch Hồ Xuân Mãn có khai chi tiết này không? 
Mãn có công (?) đưa Hồ Xuân Phán đi cách mạng, bù lại, cũng từ BẢN THÀNH TÍCH, năm 1974 Mãn mới được chi bộ thông qua để trở thành đảng viên dự bị của Đảng (?)...như vậy là công bằng không ai phải kể công với ai...việc kết nạp Hồ Xuân Mãn vào đảng là một việc khó của chi bộ lúc bấy giờ...cho đến nay, những cựu chiến binh cùng chiến đấu với Mãn từ năm 1973 đến năm 1975 tại làng phò Ninh, xã Phong An vẫn chưa dám biết Mãn vào Đảng ở chi bộ nào, do ai giới thiệu...tổ chức nào của Đảng ra quyết định kết nạp Hồ Xuân Mãn vào Đảng.
Mình là vậy, nhưng Mãn lại thích bươi quá khứ người khác để phục vụ cho mưu đồ của Mãn, tại Hội nghị hiệp thương giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở Thừa Thiên Huế với các tổ chức thành viên được tiến hành để thỏa thuận về cơ cấu, thành phần và số lượng được bầu làm đại biểu Quốc hội khóa X (1997-2002), cũng như việc lập danh sách sơ bộ và danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Quốc hội. Tại Hội nghị hiệp thương lần thứ ba, Nguyễn Văn Hoàn, giám đốc hãng Taxi đầu tiên ở Huế bị Mãn đá ra khỏi danh sách tự ứng cử đại biểu Quốc Hội khóa X vì lí do ăn cắp xe đạp (!) thời trai trẻ...Nguyễn Đình Đấu khốn đốn vì cái đơn xin thi vào trường cảnh sát...và Nhân Dân Tự Vệ VNCH.
Lịch sử tồn tại khách quan không ai dễ gì để bôi loem hoặc tô hồng được...
Trong 6 bài báo viết về công trạng của Hồ Xuân Mãn, người đọc được thấy một núi công của người anh hùng, kể cả việc năm 1971 đưa em trai là Hồ Xuân Phán lên rừng, tuyệt đối không tìm thấy mấy từ Nhân Dân Tự Vệ VNCH trong núi thành tích của Hồ Xuân Mãn...nói không với Nhân Dân Tự Vệ VNCH...là không khai vào lí lịch như Ngô Yên Thi rồi đó...
Đòn hiểm phút 89...lý lịch...Ngô Yên Thi có mặt ở quân trường...không thấy khai trong lí lịch...không còn cơ hội để giải trình...
Nhân dân hiểu thấu oan tình của anh, việc nhỏ như con thỏ ấy, những người được tiếp cận hồ sơ có lương tâm họ sẽ yêu cầu bổ sung, giải trình...thế là xong. 
Xâu chuổi quá trình ta càng thấy Mãn...ngoài Mãn không ai làm được những trò tán tận lương tâm, ma mãnh này...gian hùng thời nào cũng có.
Không ai dám đánh Mãn, nhưng ai cũng đánh Mãn, trồng chanh ăn chanh, trồng xoài ăn xoài, gieo ân oán gặt ân oán...
Người viết bài này không quen biết NYT và HXM...thấy việc đời viết để mỗi người ngẫm nghĩ mà tu thân...

2 nhận xét:

  1. Đồng chí mà hạ bệ nhau theo phương thức lý lịch là nhanh gọn và triệt để nhất. HXM là gian hùng nhưng chưa phải là người tiên phong vì ổng cũng chỉ soạn lại bổn cũ của các các đồng chí đi trước mà thôi. Chỉ tội nghiệp cho Ngô Yên Thi.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. ...ngoài mãn không ai lam được nhưng trò tán tan lương tâm...có đấy, vì các bạn chưa thấy hêt bon chúng mà thôi...

      Xóa