Thứ Tư, 28 tháng 1, 2015

TRIỂN LÃM

Nhớ chuyện xưa bên lề phải
Triển lãm về cải cách ruộng đất

(TNO) Cải cách ruộng đất - một đề tài “nhạy cảm” - được tái hiện tại triển lãm cùng tên tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Hà Nội.

Câu đối thếp lá chuối xanh. Hoành phi cùng tông, cùng bộ. Sập gụ. Ghế bành. Lọ hoa. Bộ tam đa. Tất cả là đồ dùng trong nhà của địa chủ Phán Thịnh ở xã Cửu Cao, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên đã dùng trước cải cách ruộng đất. Giờ đây, những đồ vật ấy lại hợp lại với nhau lần nữa, trong gian trưng bày của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Hà Nội, số 1 Tràng Tiền. Triển lãm khai mạc sáng 8.9 tại Hà Nội, hiện chưa rõ thời gian kết thúc.
Triển lãm được chia thành 3 phần, tương đương với 3 thời kỳ, trước cải cách, cải cách và sửa sai. Có khoảng 140 hiện vật bao gồm tư liệu ảnh, đồ vật và văn bản. Tính trung bình, mỗi thời kỳ có khoảng trên dưới 50 hiện vật.
Triển lãm về cải cách ruộng đấtMốc cắm ruộng đất của địa chủ - Ảnh: Ngọc Thắng

Triển lãm về cải cách ruộng đấtLò sưởi của địa chủ - Ảnh: Ngọc Thắng
Triển lãm về cải cách ruộng đấtÁo bông đụp của bần cố nông - Ảnh: Ngọc Thắng
Triển lãm về cải cách ruộng đấtSau cải cách ruộng đất, các gia đình sẵn sàng nộp thuế nông nghiệp để đẩy mạnh kháng chiến - Ảnh: Ngọc Thắng
Tuy nhiên, lượng đồ vật để tái hiện lịch sử của thời kỳ trước cải cách nhiều hơn cả. Chúng được tập trung lại trong hai tiểu cảnh là nhà của địa chủ và nhà của bần cố nông trước cách mạng. Việc đặt hai gian này gần nhau cũng cho thấy sự tương phản giữa hai lối sống. Có thể thấy sự ngạc nhiên của người xem trước thẩm mỹ sang trọng, giàu tính truyền thống trong các vật dụng sinh hoạt của địa chủ.
Ở các thời kỳ sau, cải cách và sửa sai, hiện vật chủ yếu là ảnh và văn bản pháp luật. Tuy nhiên, các văn bản với chữ nhỏ tương đối khó đọc qua lớp kính. Khách tham quan nếu muốn chụp lại văn bản để nghiên cứu sẽ bị các tủ kính làm khó.
Triển lãm về cải cách ruộng đấtKhông gian sinh hoạt của gia đình địa chủ Phán Thịnh, tỉnh Hưng Yên trước cải cách ruộng đất - Ảnh: Ngọc Thắng
Triển lãm về cải cách ruộng đấtKhông gian sinh hoạt của bần cố nông trước cải cách ruộng đất - Ảnh: Ngọc Thắng
Triển lãm về cải cách ruộng đấtGiấy chứng nhận quyền sở hữu ruộng đất - Ảnh: Ngọc Thắng
Triển lãm về cải cách ruộng đấtSổ thóc ghi nợ, thuế của địa chủ - Ảnh: Ngọc Thắng
Nhưng hạn chế lớn nhất của triển lãm chính là thiếu vắng các câu chuyện kể. Sự “nhạy cảm” của đề tài cải cách ruộng đất có lẽ cũng giống như đề tài thời bao cấp. Đó là những thời kỳ chúng ta đã từng có cái sai, để rồi nhìn thấy nó và sửa chữa nó. Nhưng nếu triển lãm bao cấp của Bảo tàng Dân tộc học cách đây cả chục năm tái hiện được câu chuyện thân phận con người thì triển lãm này chưa chạm vào đó. Không ai rõ, những con người cụ thể, có những hiện vật được trưng bày ở đây, đã đi qua thời kỳ đó ra sao. Họ, con cháu họ, hiện sống thế nào, quan niệm gì về thời kỳ lịch sử ấy.
Trinh Nguyễn



Ngày nay bên lề trái Chân dung quyền lực


Chỉ mới bắt đầu vài phóng sự tại quê nhà Quảng Ngãi, độc giả đã rõ, cha con Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hòa Bình đã dùng thủ đoạn dựng các công ty ma, lập dự án, chiếm đoạt làm của riêng hàng trăm héc ta đất của dân nghèo rồi phân lô rao bán, thu về hàng nghìn tỷ đồng bất chính, mua cả chục căn nhà mặt tiền, biệt thự, căn hộ cao cấp tại trung tâm thành phố Hà Nội. Sau khi hút cạn máu dân nghèo Quảng Ngãi, ông vọt lên Hà Nội với chức vụ mới là Viện trưởng Viện KSND Tối cao quyền lực hơn, có thể dễ dàng vơ vét hơn… Trong khi gia đình ông hưởng thụ cuộc sống đế vương tại Hà Nội, hoàn cảnh những người dân nghèo Quảng Ngãi hiện nay ra sao?

Càng tìm hiểu, chúng tôi càng quặn thắt đến nao lòng, càng thương những mảnh đời đói khổ càng căm hận những quan tham, không những không biết lo cho người dân địa phương, mà trái lại, dùng mọi thủ đoạn để vơ vét, hút cạn máu dân nghèo. Vẫn còn đó, trong năm 2015 này chứ không phải hàng chục năm về trước những hình ảnh cơ cực, bất hạnh của người dân nơi đây. Lớp lớp dân oan Quảng Ngãi về Thủ đô khiếu kiện vì mất đất, mất nhà, những cụ già đã ngoài 80 vẫn còn phải vất vả mưu sinh, những em nhỏ không có trường để học, những mái nhà lụp xụp thiếu trước hụt sau,… Nước mắt lưng tròng, chúng tôi chỉ biết nhìn lên trời gào thét, hỡi ông trời, liệu ông có mắt?

Xin giới thiệu với độc giả bài viết “Người bán khoai lang” của blogger “Tình yêu và Hy vọng” được viết vội trong một chuyến từ thiện về quê nhà Quảng Ngãi những ngày đầu năm 2015. Hình ảnh người phụ nữ bán khoai lang vụt qua bên vệ đường đã gợi lên những cảm nhận sâu lắng của tác giả về hoàn cảnh dân nghèo nơi đây, họ đã bị gia đình ông Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hòa Bình dìm xuống tận cùng của xã hội ngay trước mắt chính quyền địa phương với sự lạnh lùng đến vô cảm….
Người bán khoai lang

Giữa cái rét cắt da cắt thịt của trời đồng, tôi bắt gặp hình ảnh một phụ nữ ngồi co ro bán bó khoai lang. Không phải ngọn khoai lang về luộc hay nấu canh nhưng là bó rau lợn. Chuyện cũng chẳng có gì nếu xảy ra cách đây 5 hoặc 10 năm về trước. Nhưng, đây là năm 2015, hình ảnh này vẫn con trên dải đất Việt Nam, đặc biệt xảy ra với người Kinh ở vùng Quảng Ngãi.

Về với vùng quê Quảng Ngãi trong chuyến từ thiện, chiếc xe vụt nhanh vượt qua người phụ nữ ngồi bên vệ đường. Không biết phải gọi là bà hay chị!? Gọi là gì cũng khó vì con người nơi đây cơ cực và già hơn so với tuổi. Vả lại, xe đi quá nhanh khiến tôi chỉ có thể ngó lại nhìn mà không kịp ghi lại tấm hình về người phụ nữ.

Người phụ nữ co ro bên vệ đường với chiếc nón lá tơi tả. Chiếc nón chẳng thể giúp chị ấm được trong con mưa phùn gió bấc nên chị phải mang trên mình chiếc áo mưa. Chiếc áo mưa màu trang nhưng thực ra là một mảnh hình vuông không thể che chắn được cơn gió lùa ùa vào đùa giỡn với da thịt chị. Chị ngồi đó run run, mặt cúi gằm bên rổ rau lang chừng mươi bó. Chắc chị đã đi từ rất sớm nên giờ đây chỉ còn từng đó. Những cọng rau lang già khú đế lợn cũng chả thèm ăn. Nếu muốn chúng ăn về phải băm nhỏ trộn với cám thì may ra mới vừa lòng con heo. Nghĩ đến đây, tôi lại nhớ đôi bàn tay trai sần của mẹ mình vì việc thái khoai lang.

Thực ra, giờ quê tôi không còn trồng khoai lang nhiều mà chỉ còn trồng khoai tây và rau vụ đông. Nhưng cách đây 13 năm về trước, khoai tây thì hiếm mà khoai lang thì nhiều. Những cánh đồng khoai lang bạt ngàn vào vụ đông được người nông dân vun trồng để kiếm thêm thu nhập. Củ to dành cho bữa ăn sáng, củ nhỏ để nuôi lợn. Nhà nào có lơn con thì mua củ nhỏ về nhử lợn - nghĩa là tập cho chúng ăn trong những ngày đầu tiên đến khi xuất chuồng cho thương lái. Cả dây lang cũng vậy, nhiều quá chẳng ai ăn mà đem bán để nuôi lợn nuôi gà.

Ngày đó, để có được những bó khoai lang đi chợ, từ chiều hôm trước mẹ và chị tôi đã phải tất bật ra đồng cắt dây rồi đem về nhà tối bó - hay còn gọi là làm hàng. Làm hàng không khéo thì không thể bán được. Cứ thế, mẹ và chị bó rau lang thành từng bó đến 12 thậm chí 1 giờ đêm. Bó xong xếp lại và tưới nước để rau tươi chuẩn bị cho buổi chợ sớm mai.

Ngày từ tơm tởm sáng, mẹ và chị đã dạy để xếp những bó rau lên xe thồ để lên thành phố bán. Phải lên phố chứ ở quê ai mua vì nhà ai cũng có. Cứ thế, hai mẹ con đi trong mưa phùn giá rét miễn sao tới nơi kịp khi trời sáng. Ngủ trưa chật thì coi như mang rau về. Chị lái xe thồ còn mẹ thì đẩy. Việc đi bộ trên quãng đường dài với xe rau nặng đã làm cả hai toát mồ hôi trong cái rét căm căm của trời đông. Song, khi dừng lại, cả hai run lên bần bật bởi cái rét của khí trời thêm cái rát do những giọt mồ hồ dẫn độ trong thân. Bán hết, cả hai quốc bộ về nhà chuẩn bị cho buổi chợ tiếp theo.

Người bán khoai lang bên vệ đường Quảng Ngãi
Công việc chuẩn bị là như thế. Những xe thồ chất ngất rau lang này đã làm cho đôi bàn tay của mẹ và chị đem xì. Đen xì vì nhựa bám che khuất làn da thâm tái vì lạnh.

Đó là chuyện của 13 năm trước, còn bây giờ, quê tôi chẳng còn ai nuôi lợn thủ công thế nữa. Hình ảnh vụ khoai đông xanh mướt với những luống khoai lang trải dài cũng đã mất. Những người phụ nữ bán khoai lang giờ cũng xa vắng. Ấy vậy, tới tận bây giờ, đầu năm 2015, tôi lại bắt gặp hình ảnh này tại vùng quê quảng ngài.

Người phụ nữ co ro bên những bó khoai lang già nua mong kiếm chút tiền về lo cho gia đình. Đi xa xa một chút, tôi lại thấy ruộng khoai ngứa xanh ngắt được trồng để nuôi lợn. Hình ảnh này quê tôi cũng không còn. Ấy vậy, nơi đây vẫn còn nhiều lắm. Người dẫn vẫn còn phải bán khoai ngứa, khoai lang để kiếm từng bạc lẻ. Ôi phụ nữa Việt Nam! Năm 2015 rồi mà vẫn còn những hình ảnh thế này!

Tò mò, tôi hỏi sao có hình ảnh như vậy tạ vùng quê cách mạng này. Một người bạn cho biết:

"Chính quyền nơi đây vô tâm lắm. Họ chỉ chăm lo cho mình, còn người dân thì sống chết mặc bay. Họ sống trong những ngôi nhà khang trang bên cạnh những hộ dẫn kiếm ăn từng bữa. Quả là người ăn không hết kẻ lần không ra. Cách mạng mà làm chi khi đã đến thế kỷ 21 đã qua năm thứ 15."

Quả thật, vùng quê nghèo này chỉ còn 8-3-1-6 và 1-10. Tại sao vậy? Những ai có sức vóc thì kéo nhau vào thành phố, ra Hà Nội hay vào nam kiếm sống cả rồi chỉ còn lại phụ nữ, trẻ em và người già. Họ ra đi đến xứ người kiếm manh áo hạt cơm và tương lai cho con em mình. Họ ra đi để chắt chiu từng bạc lẻ gửi về để dựng nhà dựng cửa cũng như lo cho con cái ăn học. Vùng quê im vắng thiếu sức sống vì sức sống đã bay đi tận trời xa. Đôi mắt của những con người nơi đây trở nên xa xăm. Xa xăm như chính tương lai mịt mờ mà người dân nơi đây. Và trên hết, người phụ nữ vẫn lầm lũi với đôi bàn tay đen đủi do nhựa khoai chẳng có cơ hội làm đẹp cho chính mình. Dầu vậy, họ vẫn đẹp hơn nhiều minh tinh màn bạc nào đó vì họ sống bằng chính sức lực và đôi tay của mình. Đôi tay đen nhưng lòng vẫn trắng trong như hoa huệ sớm mai lung linh dưới nắng!

Kính gửi quý độc giả một số hình ảnh để thấy cuộc sống của bà con Quảng Ngãi dưới sự chăn dắt quan tham - Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hòa Bình:
Hàng trăm héc ta đất của người dân đã bị cha con ông Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hòa Bình cướp trắng
Lớp lớp dân oan Quảng Ngãi đã nhiều năm đi khiếu kiện vì mất đất, mất nhà bởi các dự án của cha con ông Bí thư Nguyễn Hòa Bình


Một góc mặt tiền căn biệt thự BL09-02 của ông Nguyễn Hòa Bình tại Vinhomes Riversides, Hà Nội
Gia đình anh Đỗ Văn Quý, Hội Đức, Sơn Tịnh, Quảng Ngãi phải cố gắng làm thuê lắm mới dựng được một căn nhà vách đất để che nắng che mưa


Các cháu nội tên Phúc, Đức của ông Viện trưởng Nguyễn Hòa Bình chơi đùa với iPhone, iPad trong chăn ấm nệm êm
Cháu Đỗ Xuân Mến, con trai anh Đỗ Văn Quý, đang tuổi cần được đầy đủ, vậy mà bữa ăn của cháu cũng chưa được như cơm thừa canh cặn của cháu Viện trưởng VKSND Tối cao Nguyễn Hòa Bình


Thêm chú thích
Một ngày của chị Chị Phan Thị Sơn, Bình Sơn, Quảng Ngãi bắt đầu từ lúc trời còn chưa sáng và chỉ về nhà nghỉ ngơi khi đã bẩy giờ tối…



Căn biệt thự AD01-58 của Nguyễn Việt Anh, cậu quý tử sinh năm 1990 của Viện trưởng VKSND Tối cao Nguyễn Hòa Bình
Căn nhà của bà Châu Thị Bưởi, Hương Nhượng Bắc, Quảng Ngãi dột nát, vách đất cũng xiêu vẹo và sạt lở


Con dâu ông Viện trưởng Nguyễn Hòa Bình thường xuyên tháp tùng bố chồng trong những chuyến xuất ngoại
Bà Nguyễn Thị Lan, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi còn phải vất vả kiếm ăn từng bữa với việc làm thuê, làm mướn


Nguyễn Tuấn Anh, con cả ông Viện trưởng Nguyễn Hòa Bình ăn chơi phè phỡn cùng nhân tình Nguyễn Ngọc Diệp
Bà Phạm Thị Liền, Đông Yên 3, Bình Sơn, Quảng Ngãi tuổi đã xế chiều vẫn còn phải vất vả bữa đói bữa no


Phu nhân Viện trưởng Nguyễn Hòa Bình nâng ly chúc tụng thành quả
Bà Châu Thị Bưởi vất vả lên rừng kiếm từng miếng cơm


Hai cháu nội Phúc và Đức của ông Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hòa Bình được hưởng nền giáo dục Quốc tế
Các em nhỏ miền núi Tây Trà, Quảng Ngãi không đủ cơm ăn áo mặc

Bà Phùng Nhật Hà, vợ ông Viện trưởng Nguyễn Hòa Bình bận rộn với những buổi tiệc thâu đêm
Gia đình anh Đỗ Văn Quý cơ cực với những bữa ăn thường xuyên thế này

65 nhận xét:

  1. Quảng Ngãi-Bình Sơn: nơi rất nhiều tàu tàu cổ bị đắm. Ai trục vớt, số đồ cổ trị giá hàng tỷ tỷ ấy vào tay ai, đó mới là câu hỏi lớn nhưng không dể trả lời.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Cũng như Nguyễn Văn Thiệu chạy làng để lại 21 tấn vàng vào tay ải tay ai ?

      Xóa
    2. báo lề phải : MỘT THẾ GIỚI ra lúc 11:27 ngày 01 tháng 02 năm 2015 , có bài:

      NỖI DA GÀ CON ĐƯỜNG ĐI TÌM CÁI CHỮ Ở MIỀN TÂY QUẢNG NGÃI

      độc giả gần xa nên đọc để thấm thía sự bội phản của bọn quan chức thời nay với bà con của xứ sở BA TƠ CÁCH MẠNG,vùng đất có NGUYỄN NGHIỄM,PHẠM VĂN ĐỒNG,TRẦN ĐỨC LƯƠNG lừng danh cách mạng công nông.

      Xóa
  2. Tụi này vô thần mất đạo đức căn bản chỉ biết vàng, gái, gôn, thịt chóa, biệt thự khủng với lòng tham không đáy giỏi mị dân bản chất bất lương gian ác cứ tưởng luôn trường tồn đến khi "một cõi đi về" như Bá Thanh hột nút cũng phải cắt không mang theo được gì, anh hèn tham lam trí trá háo danh như Hồ Xuân Mãn cướp bóc vật chất thừa mứa còn háo danh thì để giống nòi khinh, đời sau phỉ nhổ ! Rõ ràng là lòng tham bọn quan này không đáy. Nhà Phật dạy đúng Gieo nhân gặt quả.

    Trả lờiXóa
  3. Hãy nhìn lại bản thân ? Mức sống, gia sản của các quan Cộng Sản so với dân ngày càng xa cách. Quan hệ giữa ĐẦY TỚ VÀ CHỦ ngày càng đối nghịch thì chủ chết chứ ĐẦY TỚ LUÔN Ở THIÊN ĐƯỜNG!

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Tay " QUAN " không nhúng chàm như PHAN THẾ PHƯƠNG mới là chuyện lạ.

      Xóa
    2. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong phòng, chống tham nhũng đã quy định rõ tại Điều 6, Luật Phòng, Chống tham nhũng: “Công dân có quyền phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng”. Rõ ràng việc phát hiện kèm theo các chứng cứ cụ thể để tố cáo hành vi tham nhũng, vi phạm pháp luật của các quan chức trên blog “Chân dung Quyền lực” là phù hợp với nội dung của Điều 6 nói trên. Như vậy, trong khi chưa tìm hiểu đúng sai về các nội dung tố cáo mà đã vội vã kết luận là “xuyên tạc, bịa đặt, gây chia rẽ nội bộ, là tội phạm không gian ảo, vi phạm pháp luật Việt Nam” và tìm mọi thủ đoạn để ngăn chặn thông tin, cho thấy sự tắc trách của cơ quan công quyền và vả vú lấp miệng em của Ban Tuyên giáo và hệ thống truyền thông.

      Xóa
    3. Bác có nhầm không đừng viết bậy nghe đâu viện trưởng KSND Tối cao, thành viên Ban chỉ đạo TW về phòng chống tham nhũng NGUYỄN HÒA BÌNH nhờ nuôi heo, nấu rượu, nuôi cá trê phi, nuôi ốc bưu vàng, trồng sắn...cùng người nghèo Quảng Ngãi tích lũy mà có tài sản. Cũng như NGUYỄN BÁ THANH cả đời thanh bạch không có trăm đô nhưng nhờ trúng vé số độc đắc nên mới được đi chuyên cơ chữa bệnh bốn tháng, HỒ XUÂN MÃN tuy nghèo nhưng liêm khiết nhặt được ba nghìn đô tại nhà riêng mang trả lại ngay. Đó là những tấm gương người dân cần phải học và làm theo đạo đức của các quan.

      Xóa
    4. Đừng ghen ăn tức ở với các quan vì dân, vì nước lúc anh Mãn đương chức sao lại không chê ?

      Xóa
    5. Sự thật là tên HỒ XUÂN MÃN đã bị các đồng chí LÊ TỰ ĐỒNG, VÕ SĨ ĐÀI, TRƯƠNG VĂN TRUYÊN, HUỲNH QUỐC PHÁP, LÊ VĂN UYÊN, HOÀNG PHƯỚC SUM là những cựu chiến binh, lão thành VIỆT CỘNG, vạch mặt chỉ tên từ năm 2005...nõ ai xem Hồ Xuân Mãn là cái đinh rỉ gì.

      Xóa
    6. Kẻ cướp ăn không hết người lần không ra ! ôi Thiên Đường

      Xóa
    7. ...mù mịt quá nên "TAU CHƯỞI"

      Xóa
  4. Toàn một lũ sâu dân mọt nước cả thôi, có ai vì dân vì nước đâu.
    Ta có nói nhiều có nói đúng chúng cũng giả ngơ gỉả điếc, chiếm đất xây lâu đài cao ngạo bên nhà ở như chuồng lợn của dân, chán cho sự đời cướp ăn không hết người lần không ra !

    Đời như chiếc lá trôi sông
    Làm quan mà cũng như không làm gì.
    Mị dân lúc nào cũng vì
    Từ lớn tới nhỏ phong bì phong bao
    Dân cũng đừng hỏi tại sao...

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nằm trong nệm êm chăn ấm, sớm vác ô đi tối vác tiền về, phè phởn ăn chơi thâu đêm chỉ biết vàng, gái, thịt chóa, biệt thự khủng, tiền gởi ngân hàng Thụy sĩ, cho con cháu học ở các nước đế quốc thế lực thù địch như đã chửi, không vi hành để thấy được cảnh khổ của dân 95% là người nghèo kiếm từng miếng ăn còng lưng cày đóng thuế cho chúng nó hưởng thì bao giờ mới đến Thiên đường ?

      Xóa
  5. Nhà dột từ nóc, Hồ Xuân Mãn, nhóm 3G, Trần Văn Truyền, Ngô Hòa, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Trường Tô, Nguyễn Xuân Lý, Nguyễn Hòa Bình, Nguyễn Bá Thanh, Nguyễn Xuân Phúc, Phùng Quang Thanh v.v… là nạn nhân đáng thương hơn là đáng trách các ông quan ấy. Chuyện tham nhũng ở Việt Nam, hầu như không có người nào trong bộ máy chính quyền tránh được.

    Trả lờiXóa
  6. 30 năm trước đây tuy nghèo thật, khó khăn đời sống vất vả hơn nhưng tình người, cách đối xử giữa con người với nhau nó tốt hơn bây giờ. Bây giờ đời sống đi lên nhưng về mặt tình người, về mặt đạo đức, ứng xử thì nó tồi tệ hơn ngày xưa rất nhiều không biết nó giáo dục theo mô hình kiểu gì mà đạo đức suy thoái trượt xuống dốc trầm trọng.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Sau 1975, phủ định nền giáo dục của Ngụy bây giờ chạy theo đít để học lại nó thì quá bể mặt !

      Xóa
  7. Đù má! Quá béo bở, cái CƠ CHẾ này là cơ hội dung dưỡng các Ác điểu, các Kền kền rút tỉa xương máu nhân dân một cách hợp pháp và trắng trợn.
    Người dân nghèo khổ, con cháu thất học, lao động trên nắng dưới nóng vất đói lã thân còm để nuôi một lũ chó má khốn nạn vô lương, điếm đàng gian manh...nhởn nhơ ăn chơi gái gú chân ngắn chân dài, quăng tiền qua cửa sổ một cách rất hoang phí. Chính những hung thần ác quỉ này đã làm đất nước lun bại, nợ nần mà toàn dân phải đau khổ è lưng ra gánh chịu. Để rồi cuối cùng nhằm bảo vệ khối tài sản khủng, bọn quan chó má này phải bán nước cho giặc Tàu để được sự bảo kê.
    Chính những thằng những con (không người) này là quân bán nước chứ không ai khác, nó đây chớ đừng tìm đâu xa. Cảm ơn CDQL đã trưng bày chứng cớ rành rành cho toàn dân tường tận.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. CƯỚP ĐÊM LÀ GIẶC CƯỚP NGÀY LÀ QUAN

      Xóa
  8. Lũ " QUAN" tham có biết ?
    Xót xa bữa ăn bán trú bằng nhái và rau rừng của học sinh miền núi xứ Nghệ
    Thức ăn chủ yếu là rau rừng, nòng nọc.
    Nhìn vào cặp lồng nhựa của 1 em học sinh chúng tôi nhìn thấy một con nhái rừng (người dân nơi đây còn gọi là con nòng nọc - PV) và vài cọng rau rừng. Qua tìm hiểu được biết ngoài 2 bữa ăn từ dự án hỗ trợ thì hàng ngày thức ăn chủ yếu là cá khe suối, rau rừng và nhái rừng… Đó là những thực phẩm mà bố mẹ các em săn bắt, hái lượm được. Thậm chí những khi trời mưa gió không đi rừng được các em còn phải dùng rong suối để làm thức ăn trong những bữa ăn bán trú.
    Em Lương Thị Thảo (học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Mỹ Lý 2) cho biết: “Bố em bị tai nạn lao động nằm một chỗ đã hơn 2 năm nay. Cả gia đình đều nhờ vào việc làm rẫy của mẹ. Nên hầu hết thức ăn của bọn em là nhái rừng, cá suối và rau mà mẹ làm được, bắt được thôi”.
    Cũng hoàn cảnh gặp nhiều khó khăn em Lương Minh Châu (học sinh lớp 4A) cũng thường xuyên phải ăn rau rừng và cá suối do bố mẹ đánh bắt được. Hình ảnh những em học sinh đi học với những chiếc cặp lồng nhựa đựng cơm trên tay đã quá quen thuộc với người dân và thầy, cô nơi đây.
    “Cuộc sống còn thiếu thốn và khó khăn vậy nhưng hầu hết các em đều chăm học. Hầu hết các em rất ít nghỉ học trừ những lúc ốm đau, các em cũng không khi nào kêu ca về những bữa ăn đạm bạc của mình”, thầy Hải cho biết thêm.
    Chia tay các em khi trời đã về chiều và cũng là lúc các em tan trường nhìn những em học sinh nhỏ tuổi với chiếc cặp lồng nhựa trên tay, nghĩ đến những bữa ăn bán trú của các em chúng tôi không khỏi xót xa. Đến khi nào các em mới có những bữa ăn bán trú đầy đủ dinh dưỡng luôn phảng phất trong suy nghĩ của chúng tôi.

    Trả lờiXóa
  9. Lũ chó này có bắt quả tang như thằng Hồ Xuân Mãn cũng được bao che không trả tiền lui cho dân cũng không làm Cặt gì được nó, đôi khi phải "TAU CHƯỞI" như Trần Vàng Sao để được thư giản.

    Trả lờiXóa
  10. Đó mới là lâu đài biệt phủ và sinh hoạt đời thường của các quan Nguyễn Hòa Bình, Trần Văn Truyền, Nguyễn Xuân Phúc, Phùng Quang Thanh…, sau này đề nghị nên trưng bày giới thiệu biệt thự của các quan Ngô Hòa, Nguyễn Văn Cao, Nguyễn Ngọc Thiện, Nguyễn Văn Mễ, Nguyễn Xuân Lý, Nguyễn Văn Cường, Hồ Xuân Mãn ở TT-Huế chứng cớ rành rành cho toàn dân tường tận. Cảm ơn CDQL

    Trả lờiXóa
  11. Và Bằng giả HỌC GIẢ , Bằng thật HỌC GIẢ tùm lum, chuyện THAM NHŨNG ở Việt Nam hầu như không có người nào trong bộ máy chính quyền tránh được tại sao xã hội ta vậy trời? xã hội ngụy làm gì có nhiều như vậy.

    Trả lờiXóa
  12. "Ôn" chưa về "Làng" các chú nờ, 21/5 sắp tới chắc "Ôn" không về ăn kị được cu đang bi ốm chưa ngóc được cần bồi dưỡng cho nó khỏe để đi “múa, hát”, nhà 66 Thạch Hãn "Ôn" chưa bán được giá nên Tết này các chú bảo kê cho “ôn” cứ vào xem cu và uống rượu Chivas 38 còn chêm thêm mật bò tót cho nó sung.

    Trả lờiXóa
  13. ĐỪNG MỸ MIỀU LÀ "ĐẦY TỚ" NỮA MÀ PHẢI GỌI LÀ "QUAN TÀI"

    Trả lờiXóa
  14. ...Tài tham nhũng chưa bị lộ, chưa thấy quan tài là chưa đổ lệ

    Trả lờiXóa
  15. Đón Xuân này ta nhớ Xuân xưa, dân nghèo VN thời nào cũng bị lừa !

    Trả lờiXóa
  16. Toàn tụi chự trâu mang nỗi đau người VN ra triển lãm gậy ông đập lưng ông

    Trả lờiXóa
  17. Thời đại @ dân không dễ bị lừa như 45-54, Bá Thanh chỉ lừa được cánh xe ôm có vài trăm nghìn ăn Tết và ít dân được bồi thường hậu hỉnh GTMB ở ĐN thôi.

    Trả lờiXóa
  18. Thời đại @ dân không dễ bị lừa như 45-54, Bá Thanh chỉ lừa được cánh xe ôm có vài trăm nghìn ăn Tết và ít dân được bồi thường hậu hỉnh GTMB ở ĐN thôi.

    Trả lờiXóa
  19. Còn rất nhiều đầy tớ phản chủ chưa bị lộ ! Bất cứ xuất phát từ động cơ nào cũng cảm ơn CDQL.

    Trả lờiXóa
  20. Tài sản của gia đình Nguyễn Xuân Phúc, Phùng Quang Thanh, Nguyễn Hòa Bình đã được trang CHÂN DUNG QUYỀN LỰC phơi bày nhưng đến nay UBKT của Đảng vẫn án binh bất động. Báo chí chính thống dẫn nguồn bảo đó chỉ là tin RÁC. Quang Minh NGON thì góp sức đấu tranh với những người còn trên ngựa, còn liệu không đủ sức nên dẹp vì dể mang họa vào thân. Cái thòng lọng của Điều 88 Bộ luật hình sự đang lơ lững treo đó.

    Trả lờiXóa
  21. QUANG MINH chỉ thích và hợp chơi người ngã ngựa thôi.
    Hắn đâu có dại.

    Trả lờiXóa
  22. Nói thế, hóa ra QUANG MINH là thằng HÈN?

    Trả lờiXóa
  23. Anh em họ với HỒ ANH HÈN ?

    Trả lờiXóa
  24. Nguyễn Bá Thanh bệnh còn có Phan Đình Trạc đừng có lộn xộn nói càng. Quan tham ở trên ngựa hoặc chui xuống cống đều phải công bố triển lãm cho nhân dân biết. QM tích cực chống tham nhũng làm ích nước lợi dân chứ đâu chống bạn vàng như Bọ Lập mà phải sợ nhập kho ?

    Trả lờiXóa
  25. Mấy thằng cẩu đệ Mãn quen thói theo đóm ăn tàn hèn hạ đục khoét dân nghèo cản trở chống tham nhũng, có rảnh thì vào Thạch Hãn nâng cu "ôn" được uống rượu Chivas!

    Trả lờiXóa
  26. Cũng là con người như nhau nhưng Lâu đài biệt phủ khủng và sinh hoạt đời thường của các quan Nguyễn Hòa Bình, Trần Văn Truyền, Nguyễn Xuân Phúc, Phùng Quang Thanh…quá tương phản không gian sinh hoạt của người dân, không phân biệt tại chức hay hạ cánh, đề nghị QM nên trưng bày triển lãm biệt thự khủng, xe khủng của các quan Ngô Hòa, Nguyễn Văn Cao, Nguyễn Ngọc Thiện, Nguyễn Văn Mễ, Nguyễn Xuân Lý, Nguyễn Văn Cường, Hồ Xuân Mãn ở TT-Huế chứng cớ rành rành cho toàn dân tường tận. Cảm ơn

    Trả lờiXóa
  27. Cos dám không hay phách tấu,

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. CƯỚP ĐÊM LÀ GIẶC CƯỚP NGÀY LÀ QUAN ai cũng biết vậy nhưng Vua là minh quân thì cấp dưới dâng vàng, gái đẹp bố chúng nó cũng hổng dám. Cho nên dưới địa phương Mãn và cẩu đệ Hô, Him, Méo, Hòa đại nhân mới đục nước béo cò tự tung tự tác.

      Xóa
    2. Thiếu gì biệt thự lâu đài khủng, ô tô xịn lối sống xa hoa của các quan chức TTHuế sao không triển lãm cho dân tường tận mà phải là biệt thự khủng lối sống xa hoa trác táng của quan trung ương ? Trẻ em ăn nòng nọc rau rừng thay cơm, mót lúa mò ốc, bán vé số, không được đi học, nhà ở của dân xuống cấp xập xệ quy hoạch treo bồi thường bị khiếu kiện, 3 bệnh nhân nằm một giường, đỉ điếm, đề đóm, đá gà, đá banh tỉ số, bài bạc ma túy, đồng bóng mê tín thiếu gì ở TTHuế sao lại không triển lãm thành quả ? Có dám không hay phách tấu.

      Xóa
  28. Đang tranh dành quyền lực triệt tiêu nhau để được "làm đầy tớ dân" ôi đất nước những tháng năm thật buồn!

    Trả lờiXóa
  29. Có giỏi thì đấu tranh trực diện với HÔ, MÉO, HIM làm nghèo TT.Huế và những quan dưới ngựa như MÊ MAN, Ngô Hòa (Hòa đại nhân), Nguyễn Xuân Lý, Nguyễn Văn Cường cũng phải triển lãm tài sản như Địa chủ Phán Thịnh trước CCRĐ cho dân tường tận. Đấu tranh và triển lãm tài sản Nguyễn Xuân Phúc, Phùng Quang Thanh, Nguyễn Hòa Bình ở TƯ thì người đâu làm việc cho dân đây ? "một bộ phận không nhỏ" SUY THOÁI ĐẠO ĐỨC, PHÂN CỰC GIÀU NGHÈO GIỮA QUAN VÀ DÂN TT-Huế đang phát triển mạnh. Nếu sợ, thì xin im mồm, khoác lác chẳng hay ho gì đâu.

    Trả lờiXóa
  30. QUAN CHỨC bây giờ giàu hơn 1000 lần ĐỊA CHỦ ngày trước, NGƯỜI NGHÈO bây giờ tăng lên 100 lần thời CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT.

    Trả lờiXóa
  31. Triển lãm CCRĐ chẳng qua là muốn bào chữa cho tội ác nhưng thực ra là cả lủ bị lú nên 3 ngày phải đóng cửa.

    Trả lờiXóa
  32. Khiếp sợ quan tham, bạc nhược hèn hạ như tụi mày sẽ có ngày mất nước.

    Trả lờiXóa
  33. Người cày không có ruộng!

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. những năm đầu của thế kỷ 21 ở nước CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM một thể chế chính trị do Đảng cộng sản VIỆT NAM cầm quyền lãnh đạo,một chính đảng luôn khẳng định trung thành với dân tộc,với giai cấp DÂN CÀY vậy mà trong thực tế thường ngày lai công nhiên cướp đất ruộng canh tác của DÂN CÀY để dâng cúng cho bọn lắm tiền,quyền xậy sân gôn,xây biệt thự,hồ bơi để đú đởn,để phân lô bán nền thu quén tiền tỷ sắm xe hơi,rượu tây,chân dài dập dềnh trên sàn thảm đỏ màu cờ của búa liềm công nông.

      Xóa
  34. Cu Hả thử điểm mặt chỉ tên vài người mà Cu Hả biết

    Trả lờiXóa
  35. "một bộ phận không nhỏ" hỏi Trọng lú thì biết đừng ngu.

    Trả lờiXóa
  36. Ai ngu, không biết thì hỏi, sao lại gọi là ngu?
    Thằng ngu là thằng không biết mà cứ cho mình biết vậy.

    Trả lờiXóa
  37. Búa liềm công nông chẳng qua là cái mác như ba Tàu dán “made in japan” để bán hàng dõm.
    Hãy nhìn lại thu nhập của bản thân, của người dân lương thiện với mức sống xa hoa và gia sản của các quan Cộng Sản bây giờ nó giàu hơn 1000 lần Địa chủ ngày trước, người nghèo bây giờ tăng lên 100 lần thời CCRĐ. Như vậy ai ở Thiên đường ai ở Địa ngục ?

    Trả lờiXóa
  38. Nhận xét này chính xác: Vua là đấng minh quân thì các quan cấp dưới người ta dâng vàng bạc, gái đẹp bố chúng nó cũng hổng dám.

    Trả lờiXóa
  39. "vùng lên hởi các nô lệ ở thế gian
    vùng lên hởi ai cực khổ bần hàn" trước 45 thì được nay không biết mà cứ cho mình biết thì... nhập kho.

    Trả lờiXóa
  40. Không chừng Mãn thoát tội vào đảng chui ra TƯ làm cố vấn cho anh Phùng Quang Thanh!

    Trả lờiXóa
  41. Toàn nói vớ vẫn, thiên kiến, suy bụng ta ra bụng người.

    Trả lờiXóa
  42. Đéo mẹ đúng chả làm được gì thằng mãn cả. Em nó làm trưởng công an, toàn bộ quy hoạch cán bộ của nó vẫn thế. Vẫn bình thường phát triển theo đúng quy trình. Đúng là quá thối nát.... chán cho THừa THiên Huế.

    Trả lờiXóa
  43. Dân nói rất đúng không vớ vẩn đã quá thối nát như hầm phân bị xì rồi, nhưng vũ như cẩn những thằng bất lương theo đóm ăn tàn mới ủng hộ bảo vệ cho cái ác. Chỉ kì vọng thế hệ cháu chắc nó mới xây dựng đất nước đàng hoàng hơn, tốt đẹp hơn. Hiện nay thì chúng vẫn mượn mác 3/2 để làm bậy.

    Trả lờiXóa
  44. Quá đúng không phải suy bụng ta ra bụng người, dân còn khổ dài dài vì hậu duệ và 3G của Mãn cài cắm nữa vàng bạc, gôn gái, biệt thự tha hồ ăn xài chơi bời mờ mắt nó không thấy gương Bá Thanh, Qúy Ngọ, Mậu Chi, Đổng, Là, Mão,v.v...không có ai làm gì được chúng nó ngoài luật nhân quả vì nhà dột từ nóc. Thời của thập nhị sứ quân hiện đại. ok ?

    Trả lờiXóa
  45. Búa liềm công nông chẳng qua là cái mác như ba Tàu dán “made in japan” để bán hàng dõm.

    Trả lờiXóa
  46. Đúng là đang đi đến THIÊN ĐƯỜNG : Quan Thiên đường, Dân Địa ngục !

    Trả lờiXóa
  47. Dê kêu. Tết nhất đến rồi, lo mà làm ăn. Toàn ngồi chửi đỗng. Dân thì thời nào mà chả khổ.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Dân đã nói thì rất đúng nhưng dê kêu nước chảy lá môn vì nó đã quá thối nát như hầm phân bị xì rồi và chúng nó "vũ như cẩn" đúng là trở lại thời 12 sứ quân.

      Xóa
    2. THAM NHŨNG là căn bệnh thế kỷ đặc biệt ở VN CHƯA TÌM RA THUỐC CHỮA. Ở các nước cũng có nhưng văn minh nên dễ chịu ở VN đã GIAN còn ÁC.

      Xóa
  48. lúc nào cũng chống tham nhũng, đợi nó nghiêng mới chống, chống thẳng rồi nó nghiêng... rồi chống... chống rồi nghiêng....... thôi thì chặt một phát sau khỏi chống

    Trả lờiXóa